Sunday 26 August 2012

Cham mother language teaching program in Ninh Thuan province, Vietnam: implementation and prospect

PhD candidate Can Quang

Conclusions and Recommendations

Data analysis in the research addressed five research questions. The outcomes will be synthesized and presented in this chapter. Under various views and perspectives of Cham stakeholders, bilingual education researchers, and practitioners, a picture of the Cham MLTP in Ninh Thuan Vietnam will be revealed with its successes and limitations. To improve the implementation of the program, I will provide some recommendations, which may be useful for individuals involved in managing and developing the Cham MLTP:
Brief Summary of Findings Related to Research Questions
Question 1/. The content of the MLTP classes made use of Cham AT for its writing system and incorporated many aspects of Cham culture. MLTP classes were independent from the other subjects, each of which was taught in Vietnamese.
Question 2/. The quality of MLTP is maintained by the commitment of teachers and administrators together with the constant concern and support of the Cham community. The MLTP success is revealed in the textbook compilation, teacher training, and the very high student attendance. Other factors in quality maintenance include the consistent language policy and funding support from the government.
Question 3/. The transfer of linguistic skills, concepts, knowledge, literacy, and academic skills (study strategies, steps) was evident across languages provided that the language proficiency in both Cham and Vietnamese was maintained at an appropriate level. MLTP acted as a successful mechanism to support MLTP students in this transfer during their elementary schooling.
Question 4/. Because of the positive impact of MLTP and Cham students’ growing language pride, the Cham language in Ninh Thuan, which some theories predicted was supposed to be replaced by Vietnamese, is now broadly used in families, communities, and some socio-cultural domains as shown in some typical examples of Cham language maintenance.
Question 5/. The perception of stakeholders is that standardization of AT orthography is necessary and relevant because it plays a crucial role in the success of MLTP and makes Cham literal communication easier and more effective. The standardized AT was chosen during the laboratory stage of MLTP by stakeholders and community. This choice was based on the Cham stakeholders’ aspiration and traditional AT used by Cham ancestors. The ease of use and uniformity has led to more and more people interact literally and produce literature in Cham standardized AT, which in turn will make it available for Cham readers. This is a crucial contribution to Cham language maintenance.
Achievements of Goals Related to MLTP
            The MLTP program in Ninh Thuan province is considered a successful program by all stakeholders and implementers but still with room for improvement. It has helped the Cham students to maintain their heritage language and to better perform academically in mainstream education. The main factors related to the achievement of expected goals of the Cham MLTP are shown below:
Achievements of the appropriate language policy. The Cham MLTP was established and implemented because the government wished to promote minority language and culture. There were some typical legal documents to orient Cham MLTP. The decisive role of Chapter I Article 5 of the Constitution of the Democratic Republic of Vietnam in 1946, 1959, of the Socialist Republic of Vietnam in 1980, 1992 on teaching minority language in elementary schools is consistent to promote minority languages. Decision 153-CP, 1969 focused on development of socio-economy and education in ethnic, remote and mountainous areas. Decree No. 23/CT-TW, 1977 gave guideline on ethnic issue management in the current situation. Decision 53-CP, in 1980 provided instruction on promoting writing systems of ethnic minority groups. Circular 01, in 1997 was very important because of its stipulations for teaching and learning minority languages in schools. Instruction 38/CT-TTg in 2004 broadened the way for promoting the teaching and training minority languages to cadres and civil servants working in minority regions. Decision 29/QD-BGDDT in 2006; and Decree 82/TT-BGDDT in 2010 raised the minority schooling more professional especially by promoting bilingual education.
The policy clarified the foci of government on the Cham students’ promotion of the Cham language maintenance and improvement of academic performance. Those are the Cham communities’ standing aspirations therefore the communities are very happy with the MLTP project and policy. They continue to support the program during MLTP development, to alleviate its weaknesses, recognize and praise its achievement. Generally, the Cham agreed that the Cham MLTP reached specific success in its goals.
However, because the program is limited to elementary school years and inadequate assignment of teacher to the program, it has failed to fulfill the goals of bi-literacy and transition. When Cham students move into the secondary grades they are no longer supported in Cham language. Cham students who reached literacy during 5 years of elementary schooling are now confronted with the risk of becoming illiterate again in Cham because of the interruption of MLTP at grade 6. Moreover, as teachers and specialists reported the absence of MLTP classes at secondary level may have caused Cham minority students to suffer cognitive difficulties, which lead to lower performance in academic proficiency.
Engaged and purposeful management of the MLTP implementation. The success of MLTP was largely due to responsible authorities who assigned CTCC members. These members then provided the creative and unique management that led to the the MLTP program implementation. The CTCC, which directed the laboratory MLTP program in adopting the appropriate writing system, wrote better textbooks, and chose methodology and curriculum from 1978 to 1990, bore responsibility for permanent tasks: (1) to study the Cham language, in order to compile textbooks and create extra reading books; (2) to direct, supervise, and examine the teaching and learning; and (3) to train the Cham teachers and enhance the quality of teaching of the Cham language. The most effective factors were annual reports of the quality of teaching and learning, and the rewards given to students and teachers for current achievement and development orientation. These factors provided motivation to students and teachers, which annually encouraged the MLTP to move ahead with more and more quality.
Efficacy of teachers training. With three kinds of training courses under the management of CTCC, more than one hundred Cham teachers could be provided every year. They were the Cham teacher courses in Ninh Thuan teacher training college, the basis Cham language courses, and the advanced Cham language course. About ten days before a new school year started, the Cham continuing adjustment courses were held annually to (1) provide guidelines and solutions for the learning and teaching issues of the year; (2) inform the result and achievement, and; (3) reward outstanding teachers and students. During the laboratory stage of MLTP, almost one teacher taught one Cham class. With these three types of training course, more than enough Cham teachers were available to cover all Cham classes even if the program were to extend into secondary and high schools. In comparison with other MLTPs, the Cham program was outstanding in teacher training (Lo, 2008b). The Cham teacher training was interrupted in 2004 for two reasons. First, the number of Cham teacher graduates had exceeded the need of the MLTP But second, the decision to have only 50 teachers teaching in the program led to a decline in interest in becoming a teacher in the Cham MLTP. From 2004 to 2012, there was only one two-week teacher-training course in Qui Nhon University in Qui Nhon City, which attracted 53 Cham teachers in June 2007.
This course was seen as a n opportunity to travel and was regarded as less practical and serviceable as those teacher training courses previously held in Ninh Thuan and Binh Thuan provinces. The three types of courses mentioned above were considered by teachers and specialists interviewed as crucial factors to contribute to the success of the Cham MLTP.
Textbooks and reference books. In order to manage the program effectively, the local government established the Cham Textbooks Compiling Committee (CTCC) under the auspices of the Education and Training department of Ninh Thuan province in May 1978. Textbooks were written at first time in 1978 for two laboratory classes. They were updated annually and first published in 1985 from grade 1 to 5. For the better textbooks and curriculum, the textbooks were updated and published steadily; there were student book, teacher book and workbook for each grade level. So far there had been 4 editions of Cham language books for 5 grades of elementary schools, the first edition in 1985, the second edition in 1990, the third edition in 2000, and the fourth edition in 2009. They were relevant and reasonable to students’ age and perceptive abilities. Though there were some defects in the textbooks that were identified, they would be fixed and adjusted in the next edition. Textbooks of the Cham MLTP were considered as the important guideline for Cham qualified teachers to approach the highest performance.
Moreover, many kinds of the Cham books and language materials were published to facilitate the Cham language teaching in school. From 1987 to 2010 more than 100 books, were published with more than eighty thousands copies, including textbooks, reading books, picture books and reference books (Quang, 2010). Some effective tools that contributed to the cognitive facilitation in Cham teaching and learning was the use of textbooks and dictionaries. The Cham dictionaries were available and are very helpful for Cham learners to decoding linguistic issues, such as, the Dictionaire Cam – Française written by Aymonier and Cabaton in 1906; Từ điển Cham-Viet (908 pages comprising 10,000 words), and Từ điển Viet-Cham (490 pages comprising 11,000 words) written by Bui Khanh The, Phu Tram Inrasara and Quang Can in 1995; the Viet-Cham dictionary for schools, written by Inrasara and Phan Xuan Thanh in 2004.
General evaluation of stakeholders and implementers. The Cham community really cared for and advocated the government policy of putting the Cham language in schooling known as the Cham MLTP. During more than 30 years of its existence and development, the Cham in Ninh Thuan province always supported the program physically and mentally. The continuity and stability of its achievement during more than 30 years generally confirmed the appropriateness of the MLTP program in schools in terms of governmental language policy and implementation. The revival of Cham language together with promotion of Cham students’ schooling achievement was implemented effectively, stably, and extendedly. The purposes of the program were satisfied as conclusions in the reports of five years, ten years of the laboratory stage, twenty years, and thirty years anniversary of CTCC foundation, “The Cham schooling intervention in elementary education had no negative effect on the academic performance but helped to improve the students’ language acquisition and academic cognition” (Lo, 2008a, p. 18). Notice that T. Nguyen (1998) drew the same conclusion ten years previously!
            Though some changes might somehow affect the Cham MLTP, all Cham students steadily attended all Cham classes, which kept the program stable in its development. During its implementation in 34 years from 1978 up to now, the class time changed from 3 periods a week, later on 4 periods, then 2 periods, and finally back to 3 periods a week. The textbooks were edited and replaced four times. The Cham teacher assignments were switched from class teacher (one teacher taught one Cham class) to subject teacher (one teacher taught from two to ten Cham classes). The CTCC that directly managed the Cham MLTP was dissolved and replaced by MEO since 2010, whose duty was broadened to all minority groups in the Ninh Thuan province. Some factors, which caused negative impacts on the Cham program, were decided and persistently implemented by the government without concern for the stakeholders’ opinion, such as the Cham MLTP structure and MLTP teacher assignment.
The achievement of the Cham MLTP on Cham language maintenance extended beyond the schooling arena, and influenced the attitudes and treatment of Cham community members on Cham language use. There was movement towards speaking the right and pure Cham language, singing Cham songs, and performing Cham folk dances in the community, especially among young people and students. Banners and slogans in Cham were seen more often in cultural and social activities, such as, group meetings, festival, weddings, and funerals.
The great involvement of Cham community. Since the foundation of the Cham MLTP and the direct management authority, CTCC, the Cham community constantly has been concerned for the sustainable development of the Cham language teaching and learning. Frequent interaction with the Cham MLTP for concerned issues encouraged and promoted the fulfillment of the program purposes. Through many activities, related to the teaching and learning Cham language in primary schools, and the involvement of community, are presented as the evident to prove the involvement of students, teachers, parents and specialists as bellows,
(a) The Cham people are proud of their native tongue, what they learned from schools they are willing to use it in their daily life, in families and communities. They eagerly attend all the meetings in full strength for vital issues of Cham language, i.e. their constructive attitudes and exciting discussion in the conference to response the controversy of Cham writing system, (1) on February 2007, they participated in arriving at a proper conclusion; (2) over 42 conferences from 1978 to 1988 for choosing proper Cham orthography, and; (3) their denial and termination to the Tran Xuan Ngoc Lan project of using the Romanized script in Cham schooling in Ninh Thuan province (Quang, 2005).
(b) The percentage of literates in Cham language is higher and higher when compared with decades ago, when their proficiency was only in oral. Annually the number increased from 1500 to 2000 literates mainly provided by MLTP classes.
(c) For years, 100% Cham children attended MLTP and had opportunities to learn their mother tongue. Even some mixed blood or other ethnic group children living in Cham villages have attended the Cham MLTP classes.
Other institute supports. There are few magazines, newspapers, published in Cham, and Internet designed in Cham. The radio and television programs in the Cham language have been the favorites of Cham students and community. Because of high tech achievement, the Vietnamese language has been overwhelming everywhere, even in Cham homes (as students said 4% of the Vietnamese language used in Cham home), these few mass media in Cham channels above are really helpful for Cham students to practice and to develop their Cham language. The combined effect of the above-cited developments (1) the Cham CLTP and (2) other institute supports had created a good environment to nurture the love and the pride of MLTP students’ Cham mother language.
Students’ better academic performance and Cham language literacy. Recently the annual reports concluded the same evaluation on the Cham MLTP that the academic performance of MLTP students, usually better than average score of general (monolingual) students in the district and province. Even findings from the interview data agreed with the above statement. The number in Table 15 on final scores of the fifth grade students in 2010-2011 confirmed the consideration. The average of percentage student reach proficiency in Vietnamese in Thuan Nam district was 96% and Ninh Thuan province, 94%, while that was higher in Huu Duc elementary school 100%, Vu Bon, 100%, and Van Lam 99%. The average of percentage student reach proficiency in mathematics in Thuan Nam district was 93%, and Ninh Thuan province 91%, while that was higher in Huu Duc elementary was higher 93%, Vu Bon, 100%, Van Lam, 99%.
In comparison with educational situation at the beginning of the program, the change was clearer. From the early days of MLTP, not many Cham people know Cham AT or Cham literacy. The program started with two classes in the first grade, including 82 students. It gradually rose upon the moving into upper grades until grade 5 in these two laboratory schools. Year by year, it covered all 23 schools. Now 100% Cham students in 25 elementary schools attended the MLTP program account for 9,000 students. The students met proficiency altered from 83 to 90% of total students annually. Since 1978 there were more than 40 thousands students achieved Cham literacy and annually added up 1.5 to 2 thousands Cham literates. Along with this, from the beginning of the program, Chan students experienced class repetition and drop out at a very high rate, about 30% to 50%. The academic performance was usually below the average of the district, and province (Specialist and teacher interviews, 2012). Now Cham schools, especially MLTP students had got the average (reach proficiency) equal or higher than that of the district and province. The dropout and class repetition rate were remarkably reduced, close to the national rate (dropout under 1% and class repetition under 6%) (Specialist and teacher interview, 2012).
Students’ attitude. Most of attendant students believe that the Cham MLTP is helpful for them to better learn other subjects in Vietnamese and being literacy in Cham language. Simultaneously, the love of their mother language, the pride of their language and self-confidence grew up with the development of their cognition and language proficiency. Their language ability development provide them constructive interaction and communication more effective and appropriate with fewer borrowed Vietnamese words. The more proficient they are, the more often they like to use the language in their daily life. The habits of using mother tongue with their Cham community emerge in different domains impact their friends, classmates and neighbors then spread among community. The movements of speaking and singing Cham in young students and university students recently were examples of the spreading of the youths’ Cham interaction habits. Those Cham communications and interactions contribute to the live long of the Cham language.
Limitations
Despite the laudable achievements of MLTP in maintaining at a higher level of students’ academic achievement and perpetuation of the Cham language, there are some defects, which hinder the full achievement of MLTP’s objectives. There are some typical limitations as following,
The need to develop the academic achievement of MLTP. It has been proven that the longer the language program is implemented, the better the results become. The different implementation of 3 or 4 periods per week also might or might not make specific effect on the MLTP students’ performances, but the program span between only 5 years and 9 years to 12 years must cause big different efficacy on the result of the program. The limitation of the Cham MLTP for its program span is only 5 years, up to the fifth grade. For lost the facilitation of the acquisition of the Cham language program, they met difficulties in the Vietnamese acquisition and experienced limitation in Vietnamese performance. Cham students at the secondary schools needed the extra Vietnamese classes, which they did not need when studying at elementary level to catch up with their Vietnamese peers. 
The MLTP structure needs to extend to higher classes. When they graduate from elementary school and enter secondary schools or higher later where no Cham classes are held. Cham students were exposed to only Vietnamese in all subjects, so that they may soon forget the Cham language learned in MLTP. Their goal of Cham literacy was not sustained because the program was discontinued at the secondary level. With the dominance of Vietnamese everywhere and living away from their parents and many other reasons, children’s Cham language face a high risk of being replaced by Vietnamese. Thus the literacy in Cham, which they need to develop in 8 to 10 years, was broken in the half way of development. As one specialist mentioned, what they learn in only 5 years is not enough foundation for them to apply in their social economic lives. Generally, writers could present their talent above age of 16 or 18. If the enforcement of the Cham program is not sustained until that age, Cham students are unable to develop their writing talents. The Cham language cannot be a language of literature as it used to be. The literates that Cham MLTP annually provided are insufficient proficiency level to facilitate the effect of institute supports. Thus, the structure of the Cham program should be, as least as other healthy programs in the nation, up to 9 grades for sustaining literacy goals.
Inadequate teacher assignment to teach Cham classes. Since 2001, when the number of graduate Cham teachers exceeded the number of Cham classes, instead of one teacher served one class, the district offices of education and training assigned one teacher to teach more than two Cham classes. Since 2004, there were about 50 teachers who served all Cham classes of more than 350 classes with about 9,000 students. This impropriate ratio caused bad effect to teacher training and achievement of the MLTP purposes. The final scores of Cham subject, were supposed to go up steadily, however, with the application of this subject teacher policy where one teacher taught more than two classes, the final scores dropped down more than 20.4% in 2006 right at that year, and this also depressed the teachers’ motivation of Cham language teaching (Lo, 2008b). Result in Cham teachers gradually lost the motivation and enthusiasm of attending Cham teacher training courses and learning-practicing the Cham language teachings. That was the reason why there was no teacher-training course since 2004. The statement of MOET that the big obstacle of MLTPs in Vietnam was lack of minority language teachers made no sense, because for save money and overload reduction the subject teacher policy soon will apply for these programs as it did for Cham MLTP.  By that way, training without using, no need to train more minority language teachers as it was for Cham MLTP since 2004.
Lack of support instruction at home. Because there was not many Cham language teaching and learning courses for adults in Ninh Thuan, many Cham adults did no know how to read and write the language as well. The number of Cham illiterates in the community is still very high, including some teachers. Sometimes Cham community made requests for Cham classes but there was no response, nor permission from the local government. Almost parents did not know how the instruction in classes was going on. They could not help their kids to study Cham language at home. Although there currently is a Cham language-learning program in television, parents rarely help their children learn Cham at home.
Some Recommendations to Maintain the Progress of the Cham Language
Develop curriculum. Cham language needs a relevant curriculum to overcome those above limitations. Some adjustments should apply as soon as possible as: Cham language should be taught 4 hours a week for primary school; Cham language program should last through high school from grade 6 to grade 12 with at most 2 periods per week; Certificate in Cham language is condition for ethnic minority students to attend University. The language materials used in MLTP should include some Cham typical cultural features and activities. The Cham program structure should be relevant to provide sufficient time for Cham student to reach full Cham literacy and proficiency. The appropriate element of cultural factors should be designed in the Cham curriculum to nurture the students’ language and identity pride, which encourage them to use the Cham language as much as they can.
If we have effective measures and relevant curriculum to realize the language policy, the Cham language lives longer with its community and contribute remarkable role to the function of social interactions and the community development, orally and literally.
Promoting the role of Minority Education Office. The decision of the termination of CTCC operation, the CTCC personnel were transferred to the minority education office (MEO) directly under the education and training department of Ninh Thuan province performing broader duties. It meant that MEO is taking the responsibility to all minority groups in the province in stead of only Cham at CTCC period: (1) to study the minority languages for a unified orthography to use in compiled textbooks and extra reading books; (2) to direct, supervise, examine the teaching and learning of minority languages, and; (3) to train the minority language teachers and enhance quality of teaching minority languages. The role of OME was to recognize and adjust the inadequacy between the governmental policy and implementation and to inform the success and defects for a better future of the implementation. However, since 2011, there were no annual reports of teaching supervision and learning testing of the Cham program as the CTCC did with the Cham MLTP. Moreover, the Decree 82/2010/TT-BGDDT guided the Cham MLTP to extend to secondary and high school grades, and to launch Cham course in the continuing education centers. However, there is no sign to say that OME prepare to realize the Decree 82/2010/TT-BGDDT. The OME needs to be waked up and do what they need to do for a better MLTP for Cham and other ethnic groups in Ninh Thuan province.
“One teacher for one Cham class” at elementary schools. The proper teacher assignments had great affected the quality of Cham MLTP. Teachers’ ability, knowledge and skills were recognized, respected and appropriately exploited in assignment to teach Cham classes, they would be accumulated and promoted to a higher level. The skillful and qualified teachers took full affect to the success of the Cham MLTP as the first 25 years of the Cham program. The teachers were aware of that important link, their enthusiasm, motivation of Cham teaching and love of Cham language continued develop and transfer to their students. The good result could be seen in the annual final grades, which were steadily increased from 2 to 5% around 75 to 90% students of proficiency in Cham language during the first 25 years of the Cham MLTP development.
On the other hand, in subject teacher assignment, one teacher taught up to ten Cham classes, as applied since 2004, about 50 teachers taught 350 Cham classes. Pleading overload reduction or financial difficulty, local educational authority of Ninh Thuan province kept on doing improper assignment for years and spreading immeasurable bad effect on the Cham and other programs in Vietnam. More than 1,000 Cham teachers knew that their knowledge and skills in teaching Cham language, which were not exploited and linked to the success of the Cham MLTP. Their motivation of teaching and improving teaching not only were perished, but also their re-illiteracy could be true. Some features to understand the harmful effect of the improper assignment: The percentage of students reached proficiency in Cham classes was dropped down 20.4% right at that year; the enrolment for teacher training courses in 8 years was only 53 attenders (Trai, 2006b). Obviously, to avoid this unexpectedly harmful effect on the MLTP, “one Cham teacher teaches one Cham class” is both an aim and an important principle.
Enhance mass media. To revive a minority language into stable function in its native community is not easy. Just language teaching in primary schools and using in family are not enough. Lack of the usage Cham communicative and interactive models in local mass media, which is recognized as the motive restrict of the development of the language function. The local should upgrade and lengthen the periods of TV and radio broadcasting in the Cham. At least one magazine or newspaper is published in Cham monthly or weekly and delivered to their doors. The producing films and karaoke in Cham language should be strengthened. At first translation literature should be enhanced to meet the emergent needs of Cham students and communities. The government should fund to engage the Cham community with these activities.
Launch adult classes. In order to help Cham adult review their mother language, classes for adult should be held in all villages or in the continuing education centers. Cham community used to request for Cham classes for adults. To launch Cham classes for adults both satisfy the needs of Cham community, requirement of sweeping Cham illiteracy programs, and support instructions of their children at home. These courses are also helpful to the government officers working in the Cham areas, and researchers in the Cham field. Any kinds of Cham classes will provide more Cham literates and contribute to the maintenance and development of the Cham language. Those are necessary to build a bilingual environment sustainably in Cham community’s maintenance and development of the Cham language.
Promote the speaking and writing of the Cham language. Because use the language is to maintain the language, therefore using the language is the crucial factors to preserve and develop the language (Baker, 2011). When the Cham language speakers conduct a conversation they provide Cham exposures to the surrounding people. The language, which the speakers use, confirms their identities. The more you use the language, the more you get the language fluency and proficiency, and of course the more you prefer to use the language. There were some Cham said that they are proud of and love the language but they use the Vietnamese language among their Cham friend and partners in day to day conversation. Those persons are unconsciously betraying their Cham mother language and actually denying their Cham identity. In reality, many Cham people agree with this and they do not know that they are unintentionally ignoring and damaging their Cham language and identity. In order to nurture the love and pride of your Cham language, the Cham speakers should write and speak the Cham language more often whenever, wherever they can. This makes Cham language can be more often heard and seen helps the Cham language come to a higher level of exposure, be listerned and be read. This prepares the high motivation of Cham speaking and writing among Cham people, and contributes to a sustainable maintenance of the Cham language.

Friday 24 August 2012

Thực hư câu chuyện Chữ Cham Akhar Thrah

ThS. Quảng Đại Cẩn
Viết ngắn trả lời các thắc mắc về: Akhar Thrah Cham,
Xin chân thành cám ơn một số điện thư hồi đáp về bài viết: “Chữ Cham Akhar Thrah của Ban Biên Soạn Sách Chữ Cham có trong Từ điển Aymonier- Cabaton, là di sản của tổ tiên”.
Tôi xin có giải đáp vắn tắc, trình bày các sự kiện, để bạn đọc có thể tự mình đánh giá đúng những quan điểm về chữ Cham Akhar Thrah (AT) chuẩn hóa và truyền thống giống và khác nhau như thế nào? Bản chất của AT Cham và tại sao có những tranh cải kéo đài vô bổ như vừa qua?

A/. Bản chất của AT Cham, sự khác nhau giữa AT chuẩn hóa và truyền thống:
1/. Về chữ cái inư akhar, có gì khác nhau giữa AT chuẩn hóa và truyền thống?
Hoàn toàn giống nhau về số lượng chử cái và cách sử dụng đọc và viết trong AT chuẩn hóa và truyền thống. Tất cả có 41 inư akhar, trong đó gồm có 35 inư akhar biểu thị phụ âm và 6 inư akhar biểu thị nguyên âm, là hạt nhân để phát triển một ngữ tố. Bảng chử cái Cham có trong các từ điển Cham và sách giáo khoa tiếng Cham của BBSSCC đã xuất bản. (xem trong phụ lục 1)
2/. Về dấu âm, chân chữ takai akhar, có gì khác nhau giữa AT chuẩn hóa và truyền thống?
Hoàn toàn giống nhau về số lượng và cách sử dụng đọc viết trong AT chuẩn hóa và truyền thống. Tất cả gồm có 15 takai akhar: số lượng takai akhar đứng trước inư akhar là 3; dứng sau inư akhar là 2; đứng dưới inư akhar là 4; và đứng trên inư akhar là 6. (Xem trong phụ lục 1)
Hai yếu tố cơ bản này giống nhau hoàn toàn thì cơ bản chúng ta có thể nói là AT chuẩn hóa và truyền thống là một. Nếu nói AT chuẩn hóa là lai căng, chế biến hay cải biên thì phải chứng minh cho được yếu tố nào là MỚI VAY MƯỢN TỪ BÊN NGOÀI. Ví dụ chử quốc ngữ, họ đã chế tạo ra thanh điệu: sắc huyền hỏi ngã, và nặng để làm cho mẫu tự Latinh có thể diển tả chính xác âm Việt. Không ai bảo là chữ quốc ngữ lai căng cả. Chữ Cham Jawi cũng vậy, khi dùng chữ Arap để diển đạt tiếng Cham, người Cham cũng thêm vài (4) dấu âm để thể hiện được chính xác các âm tiếng Cham và mọi người coi đó là một điều tự nhiên.
3/. Về vần- sap pauh, có gì khác nhau giữa AT chuẩn hóa và truyền thống?
Đây là mấu chốt của vấn đề. Chữ Cham AT truyền thống phát triển từ thời Po Romê, lưu truyền và sử dụng đến năm 1906 có cách viết rất TỰ DO THOẢI MÁI vì nhiều lí do khách quan và chủ quan. Điều này thể hiện rõ khi xem xét các văn bản viết tay ở các vùng miền khác nhau, Panrang, Parik, Pajai, và Cham Jahet ở Campuchia. Nhất là có thể kiểm chứng ngay trong từ điển Aymonier-Cabaton, 1906. Một chữ được viết theo nhiều kiểu, và một cách viết có thể đọc theo nhiều âm và có nghĩa khác nhau. Sự khác biệt đó giảm dần trong từ điển Moussay 1971, và các từ điển Cham sau này. Từ năm 1978 đến nay, chữ Cham AT của BBSSCC, đang dạy trong các trường, được chuẩn hóa và chọn lọc từ trong số những cách viết mà tổ tiên ta đã sử dụng THEO LUẬT CHÍNH TẢ NHẤT ĐỊNH, tất cà đều có trong từ điển Aymonier-Cabaton, 1906 và Moussay, 1971. (Xem Chữ Cham Akhar Thrah của Ban Biên Soạn Sách Chữ Cham có trong từ điển Aymonier-Cabaton, là di sản của tổ tiên trong sapchamblogspot.com, tincham.in và nguoicham.com…)
Một khi đã sử dụng tất cả các inư akhartakai akhar đó để thể hiện tiếng Cham thì không thể gọi là lai căng hay chế biến được, dù người viết có chọn kiểu nào đi nữa. Do đó có thể khẳng định là CHỮ CHAM AKHAR THRAH CHUẨN HÓA ĐANG DẠY VÀ HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG CHAM VÀ CHỮ CHAM TRUYỀN THỐNG LÀ MỘT.

B/. Những ngộ nhận kéo dài không cần thiết:
4/. Có người cho rằng học xong chữ BBSSCC học sinh không đọc đươc chữ truyền thống của ông bà để lại, có đúng vây không, tại sao?
Chữ Cham AT truyền thống và chữ Cham chuẩn hóa là một nên các em đã đọc thông viết thạo chữ Cham khi xong bậc tiểu học sẽ hoàn toàn đọc được, với một điều kiện chữ đó phải được in hay viết chân phương rõ ràng. Chữ Chăm trong các văn bản cổ thường viết tháo và đôi khi kết hợp với akhar tuơl, và akhar galimưng thì các em không đọc được và các nhà phản đối “AT chế biến” cũng không đọc được, hoặ rất khó khăn và mất thời gian khi đọc. (Xin xem phụ lục 2).
5/. Tại sao học xong tiểu học, biết đọc biết viết chữ Cham AT, nhưng sau vài năm các em lại quên?
Khi học xong thì các em đọc thông viết thạo tiếng Cham. Ở cấp Trung học không có chương trình tiếng Cham, thường xuyên tiếp xúc và sử dụng tiếng Việt khiến các em quên dần chữ Cham. Chính phủ Việt Nam và xã hội cần tạo điều kiện cho các em tiếp xúc với tiếng Cham, chữ Cham ít nhất một tiết học mỗi tuần ở bậc Trung học thì thành quả thông thạo chữ Cham mới duy trì được.
6/. Tại sao có nhiều nhà nghiên cứu người Cham có học vị cao phản đối chữ Cham đang học trong nhà trường?
Đó là quyền tự do thể hiện sự hiểu biết của bản thân từng nhà nghiên cứu, nghiên cứu cho riêng mình hay được đồng bào áp dụng. NẾU HỌ CHỨNG MINH ĐƯỢC BBSSCC ĐÃ CHẾ TẠO INƯ AKHAR HAY TAKAI AKHAR NÀO MỚI MÀ KHÔNG TÌM THẤY TRONG KHO TÀNG AKHAR THRAH CHAM THÌ HỌ HOÀN TOÀN ĐÚNG. Inư akhar và takai akhar mới đó là lai căng sẽ bị huỷ ngay lập tức. Sự ngộ nhận chỉ đến với những ai chỉ dùng AT để đọc văn bản cổ, chưa hoặc không bao giờ sử dụng để viết trong giao tiếp và sáng tác. Họ tiếp cận AT một các phiến diện, chỉ đọc không viết thì ngộ nhận là một điều tự nhiên.
Nếu ai đó đã học, đọc thông viết thạo chữ Cham AT, và dùng để viết thư trao đổi hay viết nhật ký khoảng vài ba trăm trang giấy thì sẽ thấy chuẩn hóa, chọn một luật chính tả là cần thiết để một thông điệp viết ra mang nghĩa rõ ràng chuẩn xác. Hoặc nếu họ đã đọc hết cuốn từ điển Aymonier-Cabaton thì họ sẽ nghĩ khác và thấy rõ ràng chuẩn hóa hay truyền thống cũng chỉ là một. Chữ Việt có dấu và không dấu cũng là chữ Việt. Ví dụ như phong trào học chữ Cham AT của sinh viện Cham Sài Gòn giai đọan 1975 đến 1980, là học để viết thư từ, nhật ký, và sáng tác cho tập san “Jalan tal Vijaya” họ thấy rõ giá trị của việc chuẩn hóa, và hiểu rõ dù chuẩn hay không chuẩn AT Cham cũng chỉ là một. Xin được phép nêu tên một vài nhân chứng như là lời cám ơn vì họ đã góp sức bảo tốn và vun bồi tình yêu vô bờ đối với tiếng Cham cho ít ỏi sinh viên và đồng hương Cham tại Sài Gòn. Gồm có anh Thuận Tài, Trương Ngạt, Lưu Đảo, Phú Trạm, Dung Chiêm, Saleh,… chị Hiểu, Sáng, Ngọc, Chè, Hải … hiện sống tại Mỹ có Châu Triển, Lưu Thanh Thúy… Cho dù BBSSCC có thật sự chế tạo “Pauh gak” và “darsa không chrauh aw” (2 trong số hơn 180 vần Cham được chuẩn bởi BBS) đi nữa thì cũng không đủ điều kiện để nói rằng AT của BBSSCC là lai căng hay chế biến. Hơn thế nữa họ đã kế thừa “Pauh gak” và “darsa không chrauh aw” từ từ điển Aymonier-Cabaton các đây trên 100 năm. Do đó AT chuẩn hóa và truyền thống chắc chắn là một.
7/. Có người cáo buộc anh là đang viết bài lai căng và đang phá hoại di sản ngôn ngữ Champa, anh nghỉ sao?
Tôi luôn luôn trân quý sự nhiệt huyết của anh ấy, nhưng cần nghe “lai căng” ở chổ nào, và lai căng ngôn ngữ nào, với inư hay takai akhar nào?, để thuyết phục đươc đông đảo bạn đọc quan tâm. Nếu không thì không đủ cơ sở để nói rằng AT Cham có hai loại. Mong được học ở bậc đàn anh khả kính ấy cách TRAO ĐỔI KHOA HỌC để bạn đọc thấy là các khoa bảng Cham đang trao đổi khoa học chứ không tạo sự hiểu nhầm là đang cải nhau, đang tạo bè, đảng. Đi ngược với tinh thần Cham: Kuuk, kuuk suang gơp, hơ, hơ saung gơp, trong mọi sinh hoạt cộng đồng, nghĩa là: “cúi, cúi cùng nau, ngẩng, ngẩng cùng nhau”. Bị cáo buộc một việc mà tôi không làm thì tôi không bận tâm, họ nói họ nghe, họ viết họ đọc.
Tôi luôn kính trọng những nhà nghiên cứu chân chính và có trách nhiệm. Công bố những nghiên cứu trong LÃNH VỰC CHUYÊN MÔN của mình đến bạn đọc, nhiều khoa bảng Cham đã làm rất tốt. Giúp công chúng và đồng bào hiểu kỹ những vấn đề quan tâm. Công chúng, nhà hoạt động xã hội, nhà hoạch định chính sách, sẽ tự mình thấy đúng sai và quyết định chọn phương án nào để bảo tồn và phát triển hiệu quả di sản của tổ tiên. Câu chuyện AT Cham đã có kết luận từ tháng 2 năm 2007. Không ai muốn phá hoại, và phá hoại được di sản tiếng Cham khi mà người đó đang khuyến khích và cố gắng GIẢNG DẠY, TRUYỀN BÁ, VÀ SỬ DỤNG TIẾNG CHAM, dù là bằng chữ AT, Latinh hay Jawi. BBSSCC truyền bá chữ Cham tiếng Cham là một ví dụ, cũng như các lớp học chữ Cham Jawi ở các Sang Mưgik tại Nam Việt Nam, Campuchia và Hoa Kỳ. Họ đang bảo tồn tiếng Cham, chúng ta mang ơn họ, và nên tiếp tay với họ.
Khi nghi ngờ tính đúng đắn của chân lý mình đưa ra, một ít nhà khoa học cố chê bai, lên án những người có quan điểm khác. Điều đó làm bạn đọc tránh xa và càng nghi ngờ hơn tính thực tiển khả thi của nghiên cứu của họ. Chính họ tự biến nghiên cứu của họ thành thứ “hàng mã”. Vì công chúng chính là NGƯỜI THẦY KHÁCH QUAN có thể đánh giá được đúng sai các nghiên cứu để tự áp dụng vào cuộc sống, hoặc chỉ để đọc cho vui.

Ha Uy Di, Bal Kate thun 2011
Phuơl dhar Kate Champa 2011
Phụ lục 1 Inư, takai Akhar Thrah Cham dùng trong sách BBSSCC.
Phụ lục 2 Trích đoạn bản chép tay Akhar Thrah trong Inulang Aymonier-Cabaton 1906.

Vedeo Cham:

Thursday 23 August 2012

Thank you note from Hadai Bhang Champa 2012

Words from the bottom of heart!!!
July 26, 2012

Salam People of Champa Community,

Thank you for participating in “The 7th Annual Cham Youth Camp” at San Lorenzo Regional Park, California! Thank you for your support and encouragement throughout the event. It was such a meaningful and full-of-fun event. We hope that you had a fond time at the camp and will be able to stay in touch with old and new friends.

The main day of the event fell onto Saturday, July 7, 2012, as the campground was occupied by countless number of tents creating the Little Champa Village. That Saturday morning was like our traditional Champa festival day in the village back in homeland—Panduranga/Phan Rang, Vietnam. The morning sun rays poured through the village bringing along the breeze and the flow of sweet Champa melodies echoing from little boombox. The sound of Champa drum is produced nonstop inviting all the Champa to gather at the center of the Little Champa Village, headquarter camp. Little kids were running around, giggling innocently while some elders were enjoying the festivity scene. Almost every Champa men and women, young girls and boys showed up in new, colorful and beautiful traditional Champa dresses, getting ready for the opening ceremony. We gathered altogether in front of headquarter camp where the flags of United of America and Cham Youth Camp blowing along the breeze, to meet and greet old faces, new faces. Some elders were in tears as seeing everyone especially young girls and boys holding and waving the flags of Cham Youth Camp highly and shouted proudly and continuously, “Champa! Champa! Champa!”.

A joyful yet sentimental morning! And the chain of happiness was carried throughout the programs until the last goodbye moment and all 3 or 4 generations intermingled nicely. From traditional fashion show by little Cham Angels to traditional fan dances by the Cham girls, men and women were in a friendly circle. From endless Kodak moments to having lunch and enjoying the Champa food together. From learning basic Champa language, learning the fan dance and how to play the drum, to singing a group song “Khik Bhum Pasai”-a song that was sung through out the day randomly. From hiking, crossing, swimming in the river to deer racing, tug of war, soccer and volleyball. From the first ignition to the last light of bonfire under starry night with trivia games and talent show. From the moment observing Sunday morning dews to sipping cup of coffee to the last goodbye moment. We all stood close to each other, be proud of who we are, and our heritage. This therefore has made “The 7th Annual champ Youth Camp” so unforgettable!

For the event to be so successful, we’d like to give big thanks to all the guests, from the states and abroad, for attending the event. Thanks to individuals who provided financial support, made general contributions or gifts, for Cham Youth Camp 2012 or purchasing Cham Youth Camp t-shirts for fundraiser. Thanks also to individuals who couldn’t come but sent warm regards and wishes plus general contributions, especially the elders who could not join us due to health conditions. We would also like to thank the 3 young Champa men--Magul, Tuan and Loc--who represent Champa in the U.S. Army. They are currently in the territories of war but kept sending us warm messages while following up on the camp events. The camp was so much fun and we wished they were there to enjoy it with us. But duty is duty, be safe.

We would like to extend our thanks again to all our advisors and staff for their hard work in leading us at Cham Youth Camp 2012. Much appreciation and respect to my dad-wa Tho, to cei An and ai Kevin, thanks for lending us the houses when needed for meetings or dance practices, and cei Loc for not only lending us the generator, and spending the whole Friday night to fix and get it to work, so it could shine the whole Champa Village at campground. Thanks to ai Can, a Champa historical researcher, who flew all the way from Hawaii and gave a brief yet great lecture, with enthusiasm, about the history of Champa language and how we should keep the language alive and flowing. Thanks to Thomas for his diligent work from the initial preparation and campsite reservation, to later fun and great sporting activities, and the last light of the bonfire. Thanks also to ai Cang, Nguyen, Nuh, Tinh, and Tue for their helpful, well done work behind the scenes in transportation and campsite set up and organization, plus other important tasks. Thanks Tuan for this year’s unique T-Shirt design, ai choa Vinh, ai Phu, ai Mal, ai Qasem, ai Sang, Duc, Yasmeen and Kimvui for keeping the programs flowing smoothly. Thanks to all my little Cham Angels for your charm and enthusiasm when were asked and come for dance performance. Also, for the most important task with much efforts of all, cooking and providing delicious, traditional Champa food-goat soup and eggplant curry all day long, thanks to nai Nah, ai Trang, ai Du, and Katie, my mom-wa O and all the Champa mothers and sisters.

Finally, thanks to our parents and family for the continuous support and encouragement through the whole experience. And thanks to all of individuals who helped us prior to the event and to you campers who helped with many areas of service through out the three days, doing many tasks we may not have even known about!

To continue the tradition of Cham Youth Camp, we are glad to announce that the next camp might take place at either Sacramento or Seattle area and will be in charge by the Cham Youth in the area chosen. We wish them the best and we are more than happy to provide support when needed. A detail of future camping event will be announced via email and online. Any feedback or suggestions to improve the event is welcomed and appreciated. Please email to reginakieu@yahoo.com with your observations and ideas.


We hope that the tradition of having Cham Youth Camp during July 4th weekend will continue, so that our Champa communities around the world can meet to create a closer and stronger connection as well as to exchange and carry on the beliefs and values of our Champa heritage. We hope that the elders keep supporting and guiding us to a brighter Champa future. We hope that our young upcoming generations be blessed and not take for granted these opportunities provided to them. In order to be tolerant of different backgrounds and religions, we hope to reach out and hold hands tightly among the Champa around the world to build a stronger and brighter future for the Champa. We come together and look forward with love and respect. We continue on, we grow, and we prosper!

Again, thank YOU for making “The 7th Annual Cham Youth Camp” a success. This Cham Youth Camp is Made Possible by Supporters Like You.

With much love, respect and appreciation,

Regina Kieu
Lead Organiser of Cham Youth Camp 2012

 

Harak đua phôl Hadai Bhang Champa 07-07-12

Lời tự trái tim luôn súc động lòng người!!!
July 26, 2012
Salam Mik Wa,

Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quí vị đã đến tham dự "Trại Hè Thanh Niên Champa Lần Thứ 7" tại Công Viên San Lorenzo, Cali! Cảm ơn quí vị đã ủng hộ và khuyến khích suốt thời gian qua. Trại hè vừa qua rất thu hút, đầy ý nghĩa và trọn vẹn niềm vui.  Chúng tôi hy vọng quí vị có phút giây tuyệt đẹp ở trại hè và sẽ liên lạc thuờng xuyên với những người bạn cũ và mới.
 
Trại hè năm nay rất lý thú và nhộn nhịp khi rơi vào Thứ 7, Ngày 7 Tháng 7, 2012 và sân trại tấp nập với vô số lều đã dựng lên tạo thành ngôi Làng Nhỏ Champa. Buổi sáng thứ 7 như là ngày lễ ở tại quê nhà-Panduranga/Phan Rang, Việt Nam.  Những tia nắng ban mai ào xuống khu làng mang theo làn gió mát và những giọng hát thánh thót với tình khúc Champa vang vọng từ chiếc mấy phát thanh nhỏ. Những tiếng trống vang vội không ngừng mời gọi tất cả bà con Champa đến trại hè trung tâm trong ngôi Làng Nhỏ Champa. Những em thơ ríu rít chạy nhảy vui đùa và người người hớn hở trước cảnh mùa xuân tươi. Hầu hết tất cả những người lớn và trẻ em hân hoan chào đón lễ khai mạc với chiếc áo cổ truyền Chăm. Bà con tụ tập tại nơi trại chính, nơi có lá cờ Mỹ và lá cờ Trại Hè Thanh Niên Champa đứng bay bay nghiêng nghiêng theo chiều gió nhẹ, để gặp và chào hỏi nhưng khuôn mặt cũ, khuôn mặt mới. Một số các bác lớn tuổi đã nhỏ lệ vì thấy tất cả bà con có mặt hòa hợp lẫn nhau nhất là các em nhỏ đưa lên và vẫy cao những lá cờ Trại Hè Thanh Niên Champa và hô to khẩu hiệu đầy tinh thần và tình đoàn kết, "Champa! Champa! Champa!"

Buổi sáng ấy đầy những niềm vui và nước mắt hạnh phúc. Sợi chuỗi hạnh phúc ấy đã truyền qua từ chương trình này đến chương trình nọ cho đến phút giấy lưu luyến chia tay và 3 hay 4 thế hệ đã hòa hợp lẫn nhau rất trọn vẹn. Từ biểu diễn thời trang bởi các em nhỏ, và tất cả bà con đã đứng xung quanh trong vòng tay bè bạn. Từ những phút giây chụp hình lưu niệm cho đến buổi ăn trưa thưởng thức các món truyền thống. Từ giờ học tiếng Chăm, học múa, học đánh trống, cho đến phút giây hùng hồn và xúc động khi hát tình khúc Chăm "Khik Bhum Pasai"-bài hát đã làm người người xúc động và hát cho đến phút chia tay. Từ những cuộc du ngoạn nhỏ qua đồi qua sông bằng những bước chân hớn hở, mạnh dạn, tắm suối bắt cá hai tay cho đến phút giây thần tiên của các em nhỏ trong cuộc thi đua hươu, hay những cuộc chơi nam nữ bình đặng thi nhau qua những cuộc kéo co, đá banh hay bóng chuyền và hơn thế nữa. Từ ngọn lửa đầu cho đến ngọn lửa cuối của lửa trại dưới đêm trăng sao với những cuộc chơi hái hoa dân chủ và hát cho nhau nghe. Từ phút giây ngắm những sương mai của ngày Chủ Nhật, nhăm nhi tách cà phê cho đến phút giây lưu luyến chia tay. Tất cả bà con đã đứng gần nhau, tự hào với dân tộc và những di sản Champa. Những diễn biến ấy đã làm  "Trại Hè Thanh Niên Lần Thứ 7" thật trọn vẹn và khó quên.

Để đạt được sự thành công ấy, chúng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các quan khách, từ nhiều tiểu ban và hại ngoại, đã đến tham dự. Cảm ơn đến những quí vị đã bảo trợ tinh thần đến vật chất cho Trại Hè Thanh Niên Champa 2012 hay quyên góp bằng cách mua những chiếc áo Cham Youth Camp lưu niệm. Cảm ơn đến quí vị nhất là các "wa lớn tuổi" dù không đến tham dự được vì sức khỏe không cho phép, đã gửi lời hỏi thăm với những lời chúc tốt đẹp và những phần yểm trở. Cảm ơn các bậc phụ huynh đã không ngần ngại lẫn lội đường xa nóng bức mùa hè, đưa các em đến tham dự. Chúng tôi cũng xin cảm ơn 3 thanh niên Champa--Magul, Tuấn và Lộc, người đại diện cho Champa trong quân đội Mỹ và hiện tại đang đống quân ở những lãnh thổ chiến tranh nhưng vẫn theo giõi và gởi lời nồng ấm đến trại hè. Trại hè rất nhộn nhịp và chúng tôi cũng không quên và rất mong các bạn cùng chung vui lúc ấy. Nhưng trách nhiệm của nước vẫn phải là hàng đầu, bình an nhé.

Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban cố vấn và thành viên cho những cống hiến để thực hiện được Trại Hè Thanh Niên 2012. Những lời kính mến xin gửi đến ba tôi-wa Thọ, cei An và ai Kevin và cảm ơn đã cho các con, các em những lời khuyên hữu ích, và cho tập hợp tại nhà cho những cuộc họp và tập văn nghệ, và cảm ơn cei Lộc đã không những cho mượn mà còn sửa chữa suốt đêm chiếc mấy câu điện, để có thể tỏa sáng Làng Nhỏ Champa ở sân trại. Cảm ơn ai Cẩn đã cống hiến bài giản ngắn nhưng rất thú vị về lịch sự ngôn ngự Champa và làm thế nào để giữ gìn ngôn ngữ sống mãi. Cảm ơn Thomas đã giúp đỡ rất nhiệt tình từ phút đầu-đến thăm và mướn sân trại tươi mát, đến các phần trò chơi thể thao lý thú, và cho đến phút ngọn lửa cháy cuối cùng của trại hè. Cảm ơn ai Căng, Nguyên, Nuh, Tỉnh, và Tuể đã cống hiến rất nhiều từ phần chuận bỉ và di chuyện đồ cho trại hè và nhiều việc khác. Cảm ơn Tuấn đã tạo ra nhãn hiệu rất độc đáo cho chiếc áo lưu niệm năm nay, ai choa Vinh, ai Phu, ai Mal, ai Quasem, ai Sang, Duc, Yasmeen và Kimvui đã làm cho chương trinh trôi chảy rất xuông xẽ và xuất sắc. Cảm ớn các bé nhỏ Thần Tiên Champa cho những nét khả ái và nhiệt tình khi được hỏi và cống hiến những màn múa, biểu diễn thời trang Champa rất dễ thương. Và cho công việc cao cả và mệt nhọc nhất, chuận bị những món ăn rất ngon, truyền thống Champa cho cả ngày như món "iaa nút lo baey, cà ri pauh traung", cảm ơn nai Nah, ai Trang, ai Du, Katie và mẹ tôi- wa Ô và tất cả những người mẹ, chị em Champa.

Và cuối cùng xin cảm ơn cha mẹ và gia đình chúng tôi đã ủng hộ và khuyên khích chúng tôi trong thời gian qua. Và cảm ơn tất cả những người bạn và quan khách đã giúp những công việc trước hay ngây tại trại hè 3 ngày liên tiếp, có thể có rất nhiều người mà chúng tôi chưa có cơ hội để biết đến.

Để tiếp tục duy trì Trại Hè Thanh Niên Champa, chúng tôi rất hân hạnh thông báo trại hè kỳ tới có thể diễn ra ở Sacramento hay Seattle và do ban thanh niên Champa tại vùng ấy phụ trách. Xin gửi đến họ những lời chúc tốt đẹp nhất và chúng tôi sẵn sàng hợp tác và giúp đỡ khi cần thiết. Chi tiết về trại hè kỳ tới sẽ được thông báo qua email và trên mạng sau. Để cập nhật những danh sách email và tiếp cận với tất cả bàn con Champa dễ dàng hơn, xin hãy trả lời cung cấp email của bạn, thành viên trong nhà, và bạn bè. Rất hoan nghênh những ý kiến cho trại hè để ngày càng phong phú và khác lạ hơn và xin hãy email đến reginakieu@yahoo.com.

Chúng tôi hy vọng rằng truyền thống Trại Hè Thanh Niên Champa rơi vào cuối tuần của ngày lễ 4 Tây Tháng 7 sẽ tiếp nối lâu dài, để các cộng đồng Chăm khắp thế giới có thể kết nối gần và mạnh mẽ hơn và để trao đổi và tiếp nối những tư tưởng và giá trị di sản văn hóa Champa. Chúng tôi hy vong những bậc anh chị và các "wa" sẽ tiếp tục ủng hộ và huớng dẫn tụi em, tụi cháu để đi đến tương lai tươi sáng. Chúng tôi hy vọng những bạn trẻ và thế hệ sau thấy được sự may mắn và không đánh mất những cơ hội được tạo ra cho họ. Và xóa bỏ những dị biệt về tôn giáo, điạ phương, và hội đoàn với phương châm, "chấp nhận sự khác biệt tạm thời về quan điểm để cùng nhau đoàn kết", chúng tôi hy vọng sẽ tiếp cận với tất cả đứa con Champa và cùng cầm tay nhau, trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, làm ăn, xây dựng gia đình trong mục tiêu tạo sức mạnh tổng hợp, hầu một phần nào đóng góp trong công cuộc nâng cao mức sống bà con Champa ngày càng tốt đẹp hơn. Chúng ta đến với nhau và nhìn về một hướng với lòng kính mến và trân trọng. Chúng ta tiếp tục, chúng ta phát triển, và chúng ta thành công.
Và một lần nữa, xin chân thành cảm ơn QUÍ VỊ đã cống hiến cho "Trại Hè Thanh Niên Champa Lần Thứ 7" thành công mỹ mãn. Trại Hè Thanh Niên Champa Thực Hiện được là từ những Người Ủng Hộ như Quí Vị.

Với sự kính mến, trân trọng, và biết ơn, 

Regina Kieu
Trưởng Ban Tổ Chức Trại Hè Thanh Niên Champa 2012

Thursday 16 August 2012

Làm gì để con cháu Champa nói được tiếng mẹ đẻ

Harak su-uuk ka Bidang Panôc Champa di II, pak San Jose Cali Harei 1/9/2012
PhD candidate Can Quang
Salam Andrew Tu Pô di Ginum Biai Pachaan Linưk Ilimô Bhaap Paxa Champa song adei xa-ai mikva,
Likuv biai mưng xap yuôn, kayua xap Cham drei vak tabiak,mưnuis pôc tôk oh hu abih ar.
Tôi đã nhận được thư mời riêng, xin được hồi âm.
Tôi không chắc là mình có thể tham dự được cùng các anh. Xin có vài lời bàn bạc:
Mục tiêu của hội luận các anh đua ra là rất thiết thực và vĩ đại nhưng cần khả thi:

1/. Hội Luận Champa lần thứ II là diễn đàn nhằm đưa ra nhữngquan điểm mang tính cách xây dựng và những giải pháp mang tính cách thiết thực hầu làm thế nào để dân tộc Chăm còn tồn tại trong thế kỷ 21 này.

Tuy nhiên, thời gian hội luận là 3,5 giờ cho một đề tài khá rộng. Hơn thế nữa, trong hạn hẹp thời gian đó lại thêm phần tổng kết hoạt động của Hội Đồng Phát triển Van Hóa Xã Hội Champa. Bầu chọn Tân Ban Chấp Hành và biểu quyết những phương hướng hoạt động của Hội Đồng cho nhiệm kỳ II (2013-2017) chắc chắn phải cần thời gian phù hợp cho sự hiệu quả và chất lượng.

Dù nhìn nhận vấn đề có thể có những khác biệt nhưng nhìn vào mục tiêu làm việc và thời lượng để thực hiện công việc thì tôi xin tỏ lòng cảm phục sự can đảm của ban tổ chức và xin chúc các anh quyết tâm lớn để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ các anh đã đặ ra.

2/. Cần giới hạn chủ đề. Chúng ta nên tập trung bàn về nhữngvấn đề có liên quan đến mọi người, mọi nhà, khả thi, trong khả năng và điều kiện chúng ta hiện có. Trước và sau cuộc hội luận chúng ta có thể thấy được hướng đi, thấy được sự tiến bộ và chúng ta có thể phân công người phụ trách.Người phụ trách phần việc đó có thể thực hiện được. Do đó không nên mất thời gian vào những bàn luận chung chung và nhất là không tìm cách đổ lỗi cho người khác, cho lịch sử, hay cho ai đó về thất bại của chúng ta. Tự chịu trách nhiệmvề mọi thất bại của dân tộc, bản thân và gia đình mình và tìm giải pháp khắc phục dần. Vì đổ lỗi cho người khác thì ai đó chứ không phải mình phải sữa chửa và khác phục hậu quả. Để mưu cầu lợi ích cho dân tộc hãy học ở người Mỹ, họ đã hợp tác với những cựu thù vì lợi ích và tương lai nước Mỹ.

3/. Nên chăng, nhìn thẳng vào vấn đề: CON CHÁU CHÚNG TA ĐANG ÍT NÓI hoặc KHÔNG NÓI TIẾNG CHAM NỮA, chúng đang hằng ngày, hằng giờ trở thànhngười Mỹ, Việt, Pháp, Mã, Khmer, Trung Quốc,… Bản thân chúng ta, cũng đang giao tiếp (ngôn ngữ viết) bằng tiếng Việt, đã là một nữa người Việt (chỉ 50% là Cham). Chúng ta phải làm gì để làm chậm hoặc ngưng quá trình mất gốc này? Trên 300 sắc tộc định cư tại Hoa Kỳ đã mất gốc, liệu người Cham con cháu chúng ta bước đầu định cư tại Hoa Kỳ có  tránh khỏi mất gốc không? (tại sao? Làm gì và làm thế nào? Cho bản thân và con cái chúng ta bảo toàn bản săc và phát triển). Mất gốc là mất hết, vậy chúng ta đã có giải pháp gì để:

a/. Tiếng Cham trở thành tiếng giao tiếp có hiệu quả chưa (cả nói và viết) như là tiếng Việt, Anh, Pháp… chưa?

b/. Con cháu chúng ta có thể nghe, đọc được tiếng Cham ở mọi lúc mọi nơi chưa? để chúng có thể học và áp dụng giao tiếp bất kỳ lúc nào chúng thích.

c/. Nuôi dưỡng lòng tự hào là Champa chưa? nuôi dưỡng lòng tự hào về con người và tiếng nói Cham chưa?

d/. Tạo môi trường thông thoáng (kêu gọi sự trợ giúp của cácchính phủ, tổ chức phi chính phủ, và mạnh thường quân) cho phát triển tiếng Cham chưa? (cả nói và viết). Mở trường lớp nói và viết tiếng Cham chưa?

Nếu chưa có giải pháp cho các vấn đề trên thì chúng ta đừng nên phí phạm thời gian nữa. Vì con cháu chúng ta sẽ không còn là Cham nữa.Chúng ta đang làm công dã tràng. Như ông bà Cham ta nói “bao điik gang” nghĩa là con ốc sên leo cột, ngày leo lên, đêm tụt xuống do sương ướt, cứ vậy leo lên rồi tụt xuống mãi, sẽ không đi đến đâu cả.

Dù gì đi nữa cũng xin gởi nơi đây lòng cảm phục sự dũng cảm và trách nhiệm cao cả của các thành viên trong ban tổ chức và trong Hội Đồng đối với dân tộc Champa. Cứ làm những gì các anh thấy cần thiết, vẫn hơn là không làm gì cả.

Honolulu, 12/8/12, Ths. Can Quang